Doanh nghiệp xã hội

/Doanh nghiệp xã hội
Doanh nghiệp xã hội 2023-07-03T20:07:53+07:00

KHÁI NIỆM

Thuật ngữ doanh nghiệp xã hội được khởi xướng bởi Freer Karşıyaka Escort
Spreckley năm 1978 sau đó được mô tả chi tiết trong cuốn “Kiểm toán xã hội – Công cụ quản lý cho hoạt động Hợp tác xã” xuất bản năm 1981; theo đó DNXH được xem là:

“Doanh nghiệp được sở hữu bởi những người làm việc trong đó và/hoặc sinh sống tại một địa phương nhất định, được điều hành theo những mục đích xã hội và thương mại đã đăng ký và hoạt động một cách hợp tác” (Spreckley 1981). Mô hình doanh nghiệp truyền thống là “vốn làm chủ lao động” và trọng tâm lớn nhất là lợi nhuận trên hết và cao hơn mọi lợi ích của kể cả doanh nghiệp hay là lực lượng lao động. DNXH là “lao động làm chủ vốn”, vượt qua được sự “bóc lột” của vốn, với trọng tâm về các lợi ích xã hội, môi trường và tài chính.

Đặc điểm chung

DNXH là kinh doanh vì lợi ích chung không vì lợi ích riêng

DNXH là một cách tiếp cận đa chiều, Karşıyaka Escort
đa lĩnh vực và mọi quy mô.

DNXH là cách tiếp cận động cho Phát triển bền vững

DNXH, cùng với sự phát triển của Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cung cấp một góc nhìn mới, như là một mô hình/ cách tiếp cận mới và hiệu quả cho Phát triển bền vững đầu thế kỷ 21, khác với cách nhìn “tĩnh” truyền thống từ thập niên 1970

Vị trí “trung tâm” của doanh nghiệp xã hội trong kinh tế thị trường

Doanh nghiệp xã hội là cách tiếp cận mới. Khác với doanh nghiệp thông thường (doanh nghiệp chỉ kinh doanh thương mại thuần túy, coi lợi nhuận là mục tiêu) và tổ chức từ thiện (ít tạo ra lợi ích kinh tế, phụ thuộc vào tài trợ, bảo trợ, hoặc bao cấp), doanh nghiệp xã hội là những tổ chức kinh doanh sử dụng lợi nhuận làm công cụ để giải quyết các vấn đề và nhu cầu của xã hội và môi trường.

DNXH vì vậy có vị trí quan trọng trong các loại hình kinh doanh trong nền kinh tế thị trường (dù tồn tại dưới nhiều hình thức tổ chức kinh tế, doanh nghiệp khác nhau), đặc biệt là về khả năng lý tưởng trong việc kết hợp giữa sáng kiến tạo ra lợi nhuận với mục tiêu phục vụ cộng đồng, sáng tạo xã hội

Tiêu chí DNXH tại Việt Nam

Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2014: Doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng các tiêu chí sau đây:

  • Là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp;

  • Mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, môi trường vì lợi ích cộng đồng;

  • Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận hằng năm của doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường như đã đăng ký.

  • Các qui định cụ thể về DNXH tại: Luật Doanh nghiệp (Điều 10); Nghị định 96/2015/NĐ-CP và Thông tư 04/2016/TT-BKHĐT.